TIẾP THEO PHẦN 1
__________________


 Xét thêm: Thảo bộ艸部   蘻kỹ-(hệ)   狗毒也 cẩu độc dã 从艸繫聲tùng thảo kỷ  (Hệ) thanh。古詣切
Cổ chỉ thiết.

Cổ chỉ (nghĩ)=kỷ ngày nay dùng chữ nầy cho ý nghĩa “liên kết” mà khi có 2 chữ “liên kết” lại đọc là “liên hệ蘻”. Thật ra thì xưa Trung Cổ ghi là “古詣cổ ngĩ =kỷ” và biến âm “kỷ” thành ra “kết” nhưng sau nầy thành ra “hệ” như ngày nay. (Ngày xưa đọc chữ “詣chỉ” là “Nghĩ詣”: Ngôn言chỉ旨= nghĩ và phiên âm là 五計 / Ngũ kế). Phân tích kỷ lưỡng lời trong Thuyết văn sẽ thấy rõ là “nọc độc của chó gọi là “Cẩu Kỷ (nọc độc)” và “Tùng thảo kỷ thanh” lại là viết theo bộ thảo艸 với là âm “Kỷ- hay kỳ”. Vì tiếng xưa không cố định thanh sắc huyền hỏi ngã nặng nên âm “kỳ” gần với “kề” và hoàn toàn phù hợp với “liền kề” cũng có nghĩa tương tự như “liên hệ”. Qua khảo cứu kỷ lưỡng sẽ có đủ lý do để phục nguyên chữ Nôm cổ đại “kề蘻” đã có trước âm “hệ” quá mới và âm “kỷ” với “kết” cổ đại vẫn có sau âm “kề”. Vậy: “liền kì” hay “liền kề” là có trước “liên hệ”

Ngôn bộ言部   詣nghĩ(chỉ)    至也 chí dã。从言旨聲tùng ngôn kỷ thanh。五計ngũ kế = ngễ(切thiết). Từ khảo cứu nầy thấy “thánh chỉ” thời Cổ đại gọi là “thánh nghĩ” và đến thời Trung cổ là “thánh nghễ” cho nên phiên âm là “Ngũ Kế五計” = Nghễngày nay là “chỉ.”

Chỉ bộ 旨部   旨kỷ  美也mỹ dã。从甘匕聲tùng cam tỉ thanh; âm cam theo tỉ thanh là “kỷ”。凡旨之屬皆从旨phàm chỉ chi thuộc giai tùng chỉ。職雉切chức thị thiết =chỉ(biến âm thành chỉ): xưa đọc là “kỷ” vì là “cam” với “tỉ thanh”.Nay đọc là “chỉ”

Tỷ Bộ   匕部   匕tỷ  相與比敘也 tương dĩ tỉ tự dã。从反人 Tùng phản nhân {cách viết như chữ nhân人 bị lộn ngược (匕)} 。亦所以用比取飯.Tỷ diệc sở dỉ dụng tỉ thủ phạn – “tỷ”có thể dùng để đựng cơm).Tiếng Việt ngày nay còn dùng “kỷ” trà kỷ đựng trầu cau. 一名柶(nhất danh mứ/máng) còn gọi là “mứ” (hay là “máng” ngày nay)。Ngày nay tiếng Triều Châu vẫn dùng chữ”tỷ-đọc thànhTeaá” là cái “chảo” để chiên cơm còn tiếng Việt Nam thì lại còn dùng “máng” là “máng” đựng thức ăn cho gia súc như cái “máng” dùng cho heo ăn.凡匕之屬皆从匕phàm tỷ chi thuộc giai tùng tỷ.卑履切 ty lý thiết (ty lý = âm “tí-tỉ”) => “匕tỷ” có sau nên được giải thích rõ là còn gọi là “mứ/ máng柶”.

Mộc bộ木部   柶Tỷ(mứ máng)   《禮lễ》有柶hữu tỷ. 柶tỷ/tứ(mứ máng) 匕也tỉ dã。从木四聲 (tùng “mộc” “tứ” thanh ) âm cổ là theo mộc với “tứ” thanh tức là “mứ” hay “máng”cái “máng” đựng thức ăn cái “máng” hay cái “mứ” hay cái “tỷ” cái “kỷ” lại là dùng để đựng thức ăn trong dịp lễ禮。息利切  tức lị thiết = tỷ (ghi chú:lị利 đọc là “lị” chỉ đến khi có vua tên Lê Lị thì kỵ húy nênlị mới đổi đọc thànhlợi).=> 从木四聲 Tùng mộc tứ thanh:mộc + tứ là “柶mứ”/ máng  là “chữ Nôm” có trước âm “tỷ” có sau và chỉ đọc “tức lị息利” bằng Hán-Việt được mà thôi còn “xĩa lía息利”= “xĩa”/ tiếng bắc kinh và “xíc lì息利”= “xi”/ Tiếng Quảng Đông và “xech lịa息利”= “xia”/ Tiếng Triều Châu…đều “khó lòng” và “không” “phiên âm” được chữ nầy thành ra chữ nào có âm chính xác theo cách “phản” cũng như là “thiết”! Chính vì vậy mới thấy được cái âm “Mứ柶 Máng柶” là chính xác và có trước và âm Tỷ柶 là có sau. Các “phương ngôn” khác của chữ nầy thì khỏi bàn luận… vì không dùng nỗi dùng sai hoặc biến âm khác xa rồi hoặc không còn dùng chữ nầy nữa. Chữ nầy cũng là một bằng chứng rằng tiếng Nôm chữ Nôm có trước!

  Chữ “gần近” ở Triều Châu đọc là “gìn/ kìn近” ở Phiên Ngung đọc là “khạnh/ cạnh近” ở Bắc Kinh đọc là “Jín近”. Thời nhà Đường nhiều nơi lại đọc là “cận 近” ; chữ “tiệm店” ở Triều Châu đọc là “tiẹm店” ở Quảng Châu đọc là “tiêm店” ở Bắc Kinh đọc là “tién店” thời nhà Đường nhiều nơi lại đọc là “điếm店”. Gần-gìn khạnh/cạnh với “jín” cũng chính là “gìn” cùng với “tiệm” “tiêm” “tiẹm” “tiién”… Xin nhấn mạnh là riêng ở bên “tiếng Hoa” thì đã chứng minh và công nhận rằng tiếng Quảng Đông và Triều Châu là có trước tiếng Hoa-Bắc Kinh mấy ngàn năm. Như vậy cũng có nghĩa là chữ “gần/ cạnh” có trước chữ “cận hay jín” và “tiệm/ tiêm” có trước “tién” hay “điếm” của “Hán -Việt” vậy.
(xem tiếp phần 3)

SHARE